Friday, December 25, 2009

Cấy mô các chồi của Phalaenopsis

Cấy mô các chồi bất định trên các mắt của Phalaenopsis

Thứ tư, 08/12/2004, 04:24 GMT+7

[b]+ Vật liệu và phương pháp:[/b] Trục phát hoa Hồ điệp lại được cắt khi hoa gần tàn. Các mắt được làm sạch và tây trùng bằng phương thức của Scully, có 4 loại chồi khác nhau trên các khúc mắt được dùng trong thí nghiệm. - Chồi nguyên vẹn được dùng để kiểm chứng. Chồi bị làm chấn thương bằng cách cắt bỏ 2/3 chồi theo mặt cắt song song với trục phát hoa và như thế mặt cắt sẽ nghiêng với hướng mọc một góc anpha - Chồi bị làm chấn thương bằng cách cắt chồi làm hai qua mặt cắt theo trục. Đâm dọc chồi bằng một kim nhọn từ đỉnh xuống gốc. [b]+ Điều kiện nuôi cấy:[/b] - Môi trường Murashige và Skoog (M+S). Môi trường Knudson C. Ph: 5,8. - Ánh sáng 5.O00 lm/m2 Quang kỳ 14 giờ Nhiệt độ 210.C - Dụng cụ đựng môi trường là lọ thuốc nhỏ chứa 10ml Hai tuần lề sau các chồi nguyên vẹn phồng lên và phát triến thành tược, trong khi các chồi bị chấn thương đã tạo mô sẹo. Từ 6 - 8 tuần người ta có thể quan sát thấy các chồi bất định nhỏ màu xanh, trên mô sẹo. Kết quả cho thấy rằng mặt cất nghiêng 2/3 chồi và đâm dọc chồi được coi là phương pháp tốt nhất và môi trờng M + S + 2m/1NÂ là môi trường tốt nhất - Mặc dù phần lớn các chồi phát sinh bất định từ mô sẹo, vẫn có một ít phát sinh không bất định từ các chồi bên cồn lại trên mặc, chấn thương. Sau 10 tuần lễ khi các chồi bất định vừa đủ lớn thì không được lấy ra, biểu hiện lúc ấy là các lá hình thành; chồi đạt được nhiều dài 5 - 10mm và rễ bất đầu xuất hiện. Cây con được lấy ra trong điều kiện vô trùng, được trồng trên môi trường Knud son C và xử lý như cây con trồng hạt. Khi cây con được lấy ra, các chồi khác vẫn hình thành và phát triển. Tuy nhiên nếu để một số lượng quá nhiều trên một mất thì các chồi lớn cản trở sự phát triển các chồi nhỏ. Để đảm bảo các chồi phát triển liên tục ta cấy chuyền các khúc mắt lúc đầu tiên sang môi trường mới khi các chồi được lấy ra hoặc khi môi trường khô và cạn nhất dinh dưỡng. [b]+ Kết luận:[/b] Dây là phương pháp nhanh chóng và luân phiên để nhân giống hồ điệp. Nhờ chấn thương, chúng ta sẽ đạt được nhiều cây con hồ điệp hơn so với các khúc mắt bình thường chỉ cho một cây con duy nhất. Tiến trình này tương tự việc cấy mô phân sinh ở chỗ là có được cây con ngay qua sự phân hóa và sự thành lập mô sẹo do sự phản phân hóa tiếp theo sau, nhưng khác ở điều là, không dùng mô phân sinh ngọn mà là hồi bị chấn thương. Đặc tính di truyền mà các cây con nhận được một cách bất định từ mô sẹo không được xác định, Malnassy và Shimade đà chứng sinh rằng? có tính bất ổn về di truyền trong mô cấy mặc dù các loài để xác định không có liên hệ gần gũi với Phalaen.opsis.

[b]+ Vật liệu và phương pháp:[/b] Trục phát hoa Hồ điệp lại được cắt khi hoa gần tàn. Các mắt được làm sạch và tây trùng bằng phương thức của Scully, có 4 loại chồi khác nhau trên các khúc mắt được dùng trong thí nghiệm. - Chồi nguyên vẹn được dùng để kiểm chứng. Chồi bị làm chấn thương bằng cách cắt bỏ 2/3 chồi theo mặt cắt song song với trục phát hoa và như thế mặt cắt sẽ nghiêng với hướng mọc một góc anpha - Chồi bị làm chấn thương bằng cách cắt chồi làm hai qua mặt cắt theo trục. Đâm dọc chồi bằng một kim nhọn từ đỉnh xuống gốc. [b]+ Điều kiện nuôi cấy:[/b] - Môi trường Murashige và Skoog (M+S). Môi trường Knudson C. Ph: 5,8. - Ánh sáng 5.O00 lm/m2 Quang kỳ 14 giờ Nhiệt độ 210.C - Dụng cụ đựng môi trường là lọ thuốc nhỏ chứa 10ml Hai tuần lề sau các chồi nguyên vẹn phồng lên và phát triến thành tược, trong khi các chồi bị chấn thương đã tạo mô sẹo. Từ 6 - 8 tuần người ta có thể quan sát thấy các chồi bất định nhỏ màu xanh, trên mô sẹo. Kết quả cho thấy rằng mặt cất nghiêng 2/3 chồi và đâm dọc chồi được coi là phương pháp tốt nhất và môi trờng M + S + 2m/1NÂ là môi trường tốt nhất - Mặc dù phần lớn các chồi phát sinh bất định từ mô sẹo, vẫn có một ít phát sinh không bất định từ các chồi bên cồn lại trên mặc, chấn thương. Sau 10 tuần lễ khi các chồi bất định vừa đủ lớn thì không được lấy ra, biểu hiện lúc ấy là các lá hình thành; chồi đạt được nhiều dài 5 - 10mm và rễ bất đầu xuất hiện. Cây con được lấy ra trong điều kiện vô trùng, được trồng trên môi trường Knud son C và xử lý như cây con trồng hạt. Khi cây con được lấy ra, các chồi khác vẫn hình thành và phát triển. Tuy nhiên nếu để một số lượng quá nhiều trên một mất thì các chồi lớn cản trở sự phát triển các chồi nhỏ. Để đảm bảo các chồi phát triển liên tục ta cấy chuyền các khúc mắt lúc đầu tiên sang môi trường mới khi các chồi được lấy ra hoặc khi môi trường khô và cạn nhất dinh dưỡng. [b]+ Kết luận:[/b] Dây là phương pháp nhanh chóng và luân phiên để nhân giống hồ điệp. Nhờ chấn thương, chúng ta sẽ đạt được nhiều cây con hồ điệp hơn so với các khúc mắt bình thường chỉ cho một cây con duy nhất. Tiến trình này tương tự việc cấy mô phân sinh ở chỗ là có được cây con ngay qua sự phân hóa và sự thành lập mô sẹo do sự phản phân hóa tiếp theo sau, nhưng khác ở điều là, không dùng mô phân sinh ngọn mà là hồi bị chấn thương. Đặc tính di truyền mà các cây con nhận được một cách bất định từ mô sẹo không được xác định, Malnassy và Shimade đà chứng sinh rằng? có tính bất ổn về di truyền trong mô cấy mặc dù các loài để xác định không có liên hệ gần gũi với Phalaen.opsis.

No comments:

Post a Comment