Saturday, December 26, 2009

Cách chăm sóc lan đai châu

Cách chăm sóc lan đai châu

Thứ hai, 28/06/2004, 01:30 GMT+7

Loại này có nhiều tên gọi khác nhau, miền Trung gọi là nghinh xuân, miền Nam gọi là ngọc điềm, còn miền Bắc là đai châu. Đây là loại lan rừng có nhiều ở Việt Nam, đặc biệt là các vùng nóng. Khi trồng, bạn nên hiểu và tuân thủ những điều sau. Độ bền hoa: 20-35 ngày. Thời gian nở hoa: Tết Nguyên đán hàng năm, trừ những năm nhuận thì cây nở sớm hơn. Tránh ánh sáng trực tiếp vì dễ làm cây bị cháy lá. Nhiệt độ phát triển tốt nhất là 26-30 độ C. Độ ẩm 40-70%. Nên tưới nước 1 lần/ngày, thường là vào buổi sáng và chiều mát để giữ cho cây có độ ẩm thích hợp. Khi thời tiết chuyển lạnh đột ngột thì không nên tưới ngay mà để cách 1-2 ngày sau để cho cây thích hợp với môi trường mới. Cứ 7 ngày thì tưới phân một lần với liều lượng quy định vào lúc sáng sớm hoặc chiều mát. Nên tưới qua nước một lần, sau đó 10-15 phút thì tưới phân để cây hấp thụ tốt hơn. Với cây lan con hoặc cây mới ghép nên dùng phân NPK: 30.10.10. Lan trưởng thành dùng NPK: 20.20.20. Khi thấy cây nhú hoa thì dùng NPK: 6.30.30 để cho hoa mập hơn, bền và tươi hơn. Hằng tháng nên phun thuốc phòng sâu bệnh, nấm. [u][b]Chú ý:[/b][/u] Mùa đông, nếu nhiệt độ dưới 15 độ C, cây không phát triển, nụ sẽ bị hỏng, vì vậy cần chuyển cây đến chỗ ấm hơn hoặc có biện pháp che chắn.

Loại này có nhiều tên gọi khác nhau, miền Trung gọi là nghinh xuân, miền Nam gọi là ngọc điềm, còn miền Bắc là đai châu. Đây là loại lan rừng có nhiều ở Việt Nam, đặc biệt là các vùng nóng. Khi trồng, bạn nên hiểu và tuân thủ những điều sau. Độ bền hoa: 20-35 ngày. Thời gian nở hoa: Tết Nguyên đán hàng năm, trừ những năm nhuận thì cây nở sớm hơn. Tránh ánh sáng trực tiếp vì dễ làm cây bị cháy lá. Nhiệt độ phát triển tốt nhất là 26-30 độ C. Độ ẩm 40-70%. Nên tưới nước 1 lần/ngày, thường là vào buổi sáng và chiều mát để giữ cho cây có độ ẩm thích hợp. Khi thời tiết chuyển lạnh đột ngột thì không nên tưới ngay mà để cách 1-2 ngày sau để cho cây thích hợp với môi trường mới. Cứ 7 ngày thì tưới phân một lần với liều lượng quy định vào lúc sáng sớm hoặc chiều mát. Nên tưới qua nước một lần, sau đó 10-15 phút thì tưới phân để cây hấp thụ tốt hơn. Với cây lan con hoặc cây mới ghép nên dùng phân NPK: 30.10.10. Lan trưởng thành dùng NPK: 20.20.20. Khi thấy cây nhú hoa thì dùng NPK: 6.30.30 để cho hoa mập hơn, bền và tươi hơn. Hằng tháng nên phun thuốc phòng sâu bệnh, nấm. [u][b]Chú ý:[/b][/u] Mùa đông, nếu nhiệt độ dưới 15 độ C, cây không phát triển, nụ sẽ bị hỏng, vì vậy cần chuyển cây đến chỗ ấm hơn hoặc có biện pháp che chắn.

Chăm sóc lan hồ điệp

Chăm sóc lan hồ điệp

Thứ hai, 28/06/2004, 01:48 GMT+7

Loài lan này có nguồn gốc từ Đông Nam Á và Australia, mọc ở độ cao 200-400 m. Khi cây được 1-3 năm tuổi thì phát triển mạnh về thân, rễ, lá. Do vậy, thời điểm này bạn cần chăm sóc tích cực nhất. Loài hoa này rất bền, có thể để được 40-50 ngày. Thời gian nở: Tất cả các mùa trong năm. Có tất cả gần 1.700 kiểu dáng, màu sắc khác nhau. Ánh sáng: Hồ điệp ưa bóng mát. Cây phát triển tốt ở nhiệt độ 20-35 độ C. Độ ẩm 60-80%. Cách tưới nước: Mùa đông 2-3 ngày tưới một lần vào lúc sáng sớm và chiều tối. Mùa hè tưới ngày 2-3 lần tùy thuộc vào chất trồng lan là sơ dừa hay gỗ mục. Khi tưới, dùng vòi phun sương nhẹ và phải di chuyển qua một lượt rồi mới tưới trở lại để cho thấm đều vào chất trồng. [b]Cách tưới phân:[/b] 7 ngày tưới một lần với liều lượng quy định vào lúc sáng sớm hay chiều mát. Tưới qua một lần nước, 10-15 phút sau thì tưới phân để cây hấp thụ tốt nhất. Lan còn tưới phân NPK: 30.10.10. Lan trưởng thành dùng NPK 20.20.20. Khi cây nhú hoa dùng NPK 6.30.30 để cho hoa mập mạp, bền và sắc tươi hơn. Phòng sâu bệnh: Phun định kỳ thuốc Dithan M trừ nấm bệnh, 7 ngày một lần. [b]Chú ý:[/b] Khi hoa gần tàn, cây có hiện tượng yếu đi. Bạn nên cắt ngay cành hoa và tưới NPK 30.10.10.

Loài lan này có nguồn gốc từ Đông Nam Á và Australia, mọc ở độ cao 200-400 m. Khi cây được 1-3 năm tuổi thì phát triển mạnh về thân, rễ, lá. Do vậy, thời điểm này bạn cần chăm sóc tích cực nhất. Loài hoa này rất bền, có thể để được 40-50 ngày. Thời gian nở: Tất cả các mùa trong năm. Có tất cả gần 1.700 kiểu dáng, màu sắc khác nhau. Ánh sáng: Hồ điệp ưa bóng mát. Cây phát triển tốt ở nhiệt độ 20-35 độ C. Độ ẩm 60-80%. Cách tưới nước: Mùa đông 2-3 ngày tưới một lần vào lúc sáng sớm và chiều tối. Mùa hè tưới ngày 2-3 lần tùy thuộc vào chất trồng lan là sơ dừa hay gỗ mục. Khi tưới, dùng vòi phun sương nhẹ và phải di chuyển qua một lượt rồi mới tưới trở lại để cho thấm đều vào chất trồng. [b]Cách tưới phân:[/b] 7 ngày tưới một lần với liều lượng quy định vào lúc sáng sớm hay chiều mát. Tưới qua một lần nước, 10-15 phút sau thì tưới phân để cây hấp thụ tốt nhất. Lan còn tưới phân NPK: 30.10.10. Lan trưởng thành dùng NPK 20.20.20. Khi cây nhú hoa dùng NPK 6.30.30 để cho hoa mập mạp, bền và sắc tươi hơn. Phòng sâu bệnh: Phun định kỳ thuốc Dithan M trừ nấm bệnh, 7 ngày một lần. [b]Chú ý:[/b] Khi hoa gần tàn, cây có hiện tượng yếu đi. Bạn nên cắt ngay cành hoa và tưới NPK 30.10.10.

Cách chăm sóc lan vũ nữ

Cách chăm sóc lan vũ nữ

Thứ hai, 28/06/2004, 01:56 GMT+7

Lan vũ nữ có khoảng 400-600 loài, xuất xứ từ châu Mỹ và vùng cận nhiệt đới. Cành hoa có thể lưu giữ được từ 35 đến 45 ngày. Điều đặc biệt là hoa có thể nở tất cả các mùa trong năm. [b]Ánh sáng[/b]: Loài lan này ưa bóng mát vì vậy tránh để cây ngoài trời. Cây phát triển tốt ở nhiệt độ 15 đến 35 độ C. Độ ẩm 60%. Cách tưới nước: Dễ của lan vũ nữ rất nhỏ, nên bồn trồng phải nhỏ hơn các loại khác. Mùa đông mỗi ngày tưới một lần. Mùa hè tưới ngày 2-3 lần vào lúc sáng sớm và chiều mát. Nếu ngày nắng nóng và gió nhiều thì tăng thêm một lần tưới. Di chuyển vòi phun nước qua một lượt rồi tưới trở lại để cho thấm đều vào chất trồng. [b]Cách tưới phân NPK: [/b]7 ngày tưới một lần theo liều lượng quy định vào lúc sáng sớm hoặc chiều mát. Tưới quá liều lượng, cây sẽ bị vàng lá và chết. Tưới qua một lần nước, đợi 15-20 phút rồi mới tưới phân để cây hấp thụ tốt. Hằng tháng nên phun thuốc phòng ngừa sâu bệnh, nấm. [b]Chú ý:[/b] Khi hoa nở gần tàn hoặc cây có hiện tượng yếu đi phải cắt ngay cành hoa và tưới phân NPK 20.20.20. Mùa đông, nếu nhiệt độ dưới 15 độ C, cây không phát triển, nụ bị hỏng thì phải chuyển cây đến chỗ ấm hơn.

Lan vũ nữ có khoảng 400-600 loài, xuất xứ từ châu Mỹ và vùng cận nhiệt đới. Cành hoa có thể lưu giữ được từ 35 đến 45 ngày. Điều đặc biệt là hoa có thể nở tất cả các mùa trong năm. [b]Ánh sáng[/b]: Loài lan này ưa bóng mát vì vậy tránh để cây ngoài trời. Cây phát triển tốt ở nhiệt độ 15 đến 35 độ C. Độ ẩm 60%. Cách tưới nước: Dễ của lan vũ nữ rất nhỏ, nên bồn trồng phải nhỏ hơn các loại khác. Mùa đông mỗi ngày tưới một lần. Mùa hè tưới ngày 2-3 lần vào lúc sáng sớm và chiều mát. Nếu ngày nắng nóng và gió nhiều thì tăng thêm một lần tưới. Di chuyển vòi phun nước qua một lượt rồi tưới trở lại để cho thấm đều vào chất trồng. [b]Cách tưới phân NPK: [/b]7 ngày tưới một lần theo liều lượng quy định vào lúc sáng sớm hoặc chiều mát. Tưới quá liều lượng, cây sẽ bị vàng lá và chết. Tưới qua một lần nước, đợi 15-20 phút rồi mới tưới phân để cây hấp thụ tốt. Hằng tháng nên phun thuốc phòng ngừa sâu bệnh, nấm. [b]Chú ý:[/b] Khi hoa nở gần tàn hoặc cây có hiện tượng yếu đi phải cắt ngay cành hoa và tưới phân NPK 20.20.20. Mùa đông, nếu nhiệt độ dưới 15 độ C, cây không phát triển, nụ bị hỏng thì phải chuyển cây đến chỗ ấm hơn.

CYMBIDIUM nhân giống Hữu Tính

CYMBIDIUM nhân giống Hữu Tính

Thứ năm, 02/07/2004, 02:00 GMT+7

NHÂN GIỐNG HỮU TÍNH [b]Có những cách thụ phấn chính như sau:[/b] [b]a) Tự thụ phấn[/b]: Là cách thụ phấn cho một hoa bằng hạt phấn của chính nó, hay của một hoa khác trên cùng một cành, một cây, hoặc trong cùng một dòng đã được nhân giống vô tính. Người ta mở rộng khái niệm tự thụ phấn giữa các cá thể của cùng một loài tự nhiên sang cả việc tự thụ phấn của các giống đã được lai tạo.Trong trường hợp đầu, con cái phép tự thụ phấn ấy thường ít khác biệt nhau. Còn trường hợp sau không ai có thể dự đoán nổi mức độ sai khác của chúng. Để phân biệt trường hợp này, người ta gọi là sự tự thụ phấn ở cây lai. [b]b) Giao phấn:[/b] Như đã nói, giao phấn trong tự nhiên là hiện tượng thông thường, gần như bắt buộc đối với hầu hết các loài lan. Đó là nguyên nhân vì sao họ lan có số lượng chủng loại rất phong phú. Đó cũng là phương thức tồn tại, phát triển và tiến hoá ưu thế hơn cả của họ thực vật này trong hướng thụ phấn nhờ côn trùng. Giao phấn là việc thụ phấn cho một hoa bằng hạt phấn của một dòng vô tính khác có những khác biệt rõ nét so với dòng được thụ phấn. Xa hơn nữa, là bằng hạt phấn của một loài khác trong cùng một chi; và đặc biệt là của một chi khác trong họ lan. Giao phấn khác loài của Cymbidium rất phổ biến, còn giao phấn khác chi Cymbidium đã được giới thiệu như: Cymbidium x Phajus, Cymbidium x Spathoglotis... Giao phấn thể hiện rõ sức lai, vì vậy con lai luôn luôn dễ thích nghi với điều kiện sống, phát triển mạnh hơn cây bố mẹ, mức độ dị biệt giữa các con lai rất lớn và số lượng cá thể khá cao. Việc tự thụ phấn hay giao phấn đều tạo ra những giống mới, qua chọn lọc, có những đặc tính hơn hẳn cây bố mẹ. Tuy vậy khi lai tạo giống Cymbidium, người ta chỉ mới nắm được một số quy tắc sau: - Lai giữa nhóm phụ sinh với nhóm địa sinh rất khó thành công. - Có thể xuất hiện dạng đa bội do lai, tức là con lai khác hẳn bố mẹ về số lượng lẫn chất lượng di truyền. - Phần lớn con lai di truyền kiểu cấu tạo hoa theo dòng mẹ và màu sắc theo dòng bố. - Lai trở lại con lai với cây mẹ sẽ củng cố đặc tính dòng ngày càng rõ nét hơn. Tất nhiên, không có mấy phép lai trùng hợp nhau về kết quả bởi vì không nơi nào có đủ điều kiện để gieo cấy và nuôi trồng tất cả hàng trăm ngàn hạt của chỉ một quả lai, chưa nói đến việc chọn bố mẹ có đặc điểm kinh tế nào để làm vật liệu lai ban đầu. Cho nên, việc tạo giống mới là việc đáng làm trong các vườn lan Đà Lạt. Công việc tạo giống hữu tính có thể tóm lược ở các bước sau: a) Chọn cây bố mẹ khỏe mạnh, phát hoa to, hoa nhiều, nhất là không bị bệnh virus, đưa vào nơi mát thường xuyên, ánh sáng trực tiếp dưới 50% và không quá ẩm. b)Cắt bỏ nụ hoa thứ 1 và các nụ hoa từ vị trí thứ 4 trở đi (chỉ giữ lại hoa thứ 2 và 3 kể từ gốc lên). Bôi thuốc chống nấm vào vết cắt. c) Hạt phấn có thể lấy từ hoa tươi hay đã lấy trước đó vài tháng và bảo quản trong tủ lạnh. d) Khi hoa của cây mẹ bắt đầu nở từ 1 đến 2 ngày đặt hạt phấn vào nuốm nhụy. e) Nên gỡ bỏ hạt phấn của hoa đã được thụ phấn. f) Treo bảng ghi tên cây mẹ, cây bố và ngày lai. Trường hợp bất thụ cũng có thể xảy ra khi lai khác chi, khác loài, hoặc cây bố mẹ khác nhau về số lượng nhiễm sắc thể. Một phép lai bất thụ sẽ có những biểu hiện sau: - Sau khi lai, cánh môi không đổi màu, hoa không tàn. - Hoa tàn, bầu noãn phình ra nhưng sau đó tàn và rụng. - Bầu noãn lớn và chín bình thường nhưng không có hạt. - Có hạt nhưng đều là hạt lép Khi quả to tròn, bắt đầu đổi màu xanh sang vàng nhạt thì thu hoạch, trước khi quả tự mở. Quả thu hoạch được mở lấy hạt và gieo trong điều kiện vô trùng, trên môi trường dinh dưỡng để cho hạt nảy mầm và phát triển thành cây. Nuôi trồng và chăm sóc như cây cấy mô. Việc chọn giống Cymbidium theo ý đồ của người lai tạo có thể dừng lại ngay sau khi cây ra hoa. Nhưng phải qua 2 đến 3 vụ hoa nữa mới đánh giá hết tiềm năng của giống mới. Từ đó hoàn chỉnh kỹ thuật nuôi trồng và tiến hành nhân giống vô tính. Chúng tôi đề nghị đặt tên giống theo ký mã hiệu như đã giới thiệu ở chương 3, nhằm mục đích giản tiện việc ghi tên cây bố mẹ và con lai hình thành, tránh nhầm lẫn và dễ chọn lọc.

NHÂN GIỐNG HỮU TÍNH [b]Có những cách thụ phấn chính như sau:[/b] [b]a) Tự thụ phấn[/b]: Là cách thụ phấn cho một hoa bằng hạt phấn của chính nó, hay của một hoa khác trên cùng một cành, một cây, hoặc trong cùng một dòng đã được nhân giống vô tính. Người ta mở rộng khái niệm tự thụ phấn giữa các cá thể của cùng một loài tự nhiên sang cả việc tự thụ phấn của các giống đã được lai tạo.Trong trường hợp đầu, con cái phép tự thụ phấn ấy thường ít khác biệt nhau. Còn trường hợp sau không ai có thể dự đoán nổi mức độ sai khác của chúng. Để phân biệt trường hợp này, người ta gọi là sự tự thụ phấn ở cây lai. [b]b) Giao phấn:[/b] Như đã nói, giao phấn trong tự nhiên là hiện tượng thông thường, gần như bắt buộc đối với hầu hết các loài lan. Đó là nguyên nhân vì sao họ lan có số lượng chủng loại rất phong phú. Đó cũng là phương thức tồn tại, phát triển và tiến hoá ưu thế hơn cả của họ thực vật này trong hướng thụ phấn nhờ côn trùng. Giao phấn là việc thụ phấn cho một hoa bằng hạt phấn của một dòng vô tính khác có những khác biệt rõ nét so với dòng được thụ phấn. Xa hơn nữa, là bằng hạt phấn của một loài khác trong cùng một chi; và đặc biệt là của một chi khác trong họ lan. Giao phấn khác loài của Cymbidium rất phổ biến, còn giao phấn khác chi Cymbidium đã được giới thiệu như: Cymbidium x Phajus, Cymbidium x Spathoglotis... Giao phấn thể hiện rõ sức lai, vì vậy con lai luôn luôn dễ thích nghi với điều kiện sống, phát triển mạnh hơn cây bố mẹ, mức độ dị biệt giữa các con lai rất lớn và số lượng cá thể khá cao. Việc tự thụ phấn hay giao phấn đều tạo ra những giống mới, qua chọn lọc, có những đặc tính hơn hẳn cây bố mẹ. Tuy vậy khi lai tạo giống Cymbidium, người ta chỉ mới nắm được một số quy tắc sau: - Lai giữa nhóm phụ sinh với nhóm địa sinh rất khó thành công. - Có thể xuất hiện dạng đa bội do lai, tức là con lai khác hẳn bố mẹ về số lượng lẫn chất lượng di truyền. - Phần lớn con lai di truyền kiểu cấu tạo hoa theo dòng mẹ và màu sắc theo dòng bố. - Lai trở lại con lai với cây mẹ sẽ củng cố đặc tính dòng ngày càng rõ nét hơn. Tất nhiên, không có mấy phép lai trùng hợp nhau về kết quả bởi vì không nơi nào có đủ điều kiện để gieo cấy và nuôi trồng tất cả hàng trăm ngàn hạt của chỉ một quả lai, chưa nói đến việc chọn bố mẹ có đặc điểm kinh tế nào để làm vật liệu lai ban đầu. Cho nên, việc tạo giống mới là việc đáng làm trong các vườn lan Đà Lạt. Công việc tạo giống hữu tính có thể tóm lược ở các bước sau: a) Chọn cây bố mẹ khỏe mạnh, phát hoa to, hoa nhiều, nhất là không bị bệnh virus, đưa vào nơi mát thường xuyên, ánh sáng trực tiếp dưới 50% và không quá ẩm. b)Cắt bỏ nụ hoa thứ 1 và các nụ hoa từ vị trí thứ 4 trở đi (chỉ giữ lại hoa thứ 2 và 3 kể từ gốc lên). Bôi thuốc chống nấm vào vết cắt. c) Hạt phấn có thể lấy từ hoa tươi hay đã lấy trước đó vài tháng và bảo quản trong tủ lạnh. d) Khi hoa của cây mẹ bắt đầu nở từ 1 đến 2 ngày đặt hạt phấn vào nuốm nhụy. e) Nên gỡ bỏ hạt phấn của hoa đã được thụ phấn. f) Treo bảng ghi tên cây mẹ, cây bố và ngày lai. Trường hợp bất thụ cũng có thể xảy ra khi lai khác chi, khác loài, hoặc cây bố mẹ khác nhau về số lượng nhiễm sắc thể. Một phép lai bất thụ sẽ có những biểu hiện sau: - Sau khi lai, cánh môi không đổi màu, hoa không tàn. - Hoa tàn, bầu noãn phình ra nhưng sau đó tàn và rụng. - Bầu noãn lớn và chín bình thường nhưng không có hạt. - Có hạt nhưng đều là hạt lép Khi quả to tròn, bắt đầu đổi màu xanh sang vàng nhạt thì thu hoạch, trước khi quả tự mở. Quả thu hoạch được mở lấy hạt và gieo trong điều kiện vô trùng, trên môi trường dinh dưỡng để cho hạt nảy mầm và phát triển thành cây. Nuôi trồng và chăm sóc như cây cấy mô. Việc chọn giống Cymbidium theo ý đồ của người lai tạo có thể dừng lại ngay sau khi cây ra hoa. Nhưng phải qua 2 đến 3 vụ hoa nữa mới đánh giá hết tiềm năng của giống mới. Từ đó hoàn chỉnh kỹ thuật nuôi trồng và tiến hành nhân giống vô tính. Chúng tôi đề nghị đặt tên giống theo ký mã hiệu như đã giới thiệu ở chương 3, nhằm mục đích giản tiện việc ghi tên cây bố mẹ và con lai hình thành, tránh nhầm lẫn và dễ chọn lọc.

Vật hại và bệnh tật cho lan

Vật hại và bệnh tật cho lan

Thứ bảy, 28/08/2004, 03:09 GMT+7

Lan cũng giống như các loại cây trồng khác là đối tượng tấn công của nhiều loài sâu bệnh. Một môi trường không khí sạch sẽ cùng với một độ ẩm thích hợp, ánh sáng phù hợp và ấm áp thì chắc chắc sẽ mang lại sự tươi tốt cho cây trồng. Tuy nhiên, ngay cả ở những điều kiện tốt nhất thì sâu bệnh cũng có thể tấn công và chỉ có sự chăm sóc chuyên cần và kỹ lưỡng mới có thể kiểm soát và tiêu diệt chúng. Việc loại bỏ các lá bắc khô và những chiếc lá cũng như các cành hoa không còn ra hoa nữa và không đậu hoa trong những năm sau này là để ngăn chặn các loài côn trùng nhỏ xíu dùng chúng để ẩn nấp. Nhiều loại côn trùng vảy thuộc các giống như [b]Coccus, Pseudococcus, Planococcus, Saissestia, [/b]và Diaspis tấn công các loài lan ; một số thường xuyên tụ thành nhóm duy nhất, các nhóm khác sống ký sinh vào một số nhóm. May mắn thay các giống côn trùng này rất nhạy cảm với các loại thuốc trừ sâu bọ có hiệu lực như dầu khoáng chất trắng và malathion. Điều đáng chú ý là vì thuốc trừ sâu là thuốc chữa bệnh chứ không phải là thuốc ngừa bệnh. Chúng chỉ được sử dụng khi sâu bệnh xuất hiện. Xa hơn nữa, dù các chất này có chất độc nhưng vẫn có hại cho con người. Chúng ta cần phải dùng mặt nạ bảo hộ và găng tay khi xịt thuốc. Việc sử dụng thuốc trừ sâu có độc và gây chết ngưười làm cho ngưười ta nản lòng. Để tăng cường hiệu quả một loài thuốc trừ sâu nào đó cần cho thêm tác nhân làm ẩm bề mặt vào dung dịch này. Đặc biệt vào mùa hè, chu kỳ tái sinh của các loài côn trùng bé xíu này rất nhanh chóng và chỉ trong vòng nửa tháng có thể tạo ra một thế hệ; vì vậy để chắc chắn loại bỏ chúng, tốt nhất là nên xịt cách khoảng hai ba lần trong hai tuần. Hãy hết sức cẩn thận đừng nên xịt vào hoa hay nụ bởi vì có thể làm chúng chết. Nếu những cây đó cho hoa đặc biệt chỉ để thu hoạch hoa một vài lần, phương pháp diệt trừ sâu bệnh tốt nhất là nhúng miếng vải vào thuốc hoặc với rượu cồn methyl để diệt chúng. Những con vật ký sinh nhỏ khác làm hại lan là những giống bọ (Acari). Cả nhện đỏ lẫn những con bọ tấn công và hủy hoại mặt trên và dưới lá của một số giống lan, và điều này có thể rất nghiêm trọng nếu các giống hoa này không nhanh chóng kháng lại. Những bề mặt lá của các cây bi các loài bọ này tấn công tạo ra một mạng mây màu xám bạc Ở vào giai đoạn đầu hoặc sự hư hại có thể biểu hiện các lỗ nhỏ làm úa các cây khác. Một khi phát hiện được sâu bệnh, chúng ta cần phải hành động nhanh chóng để tiêu diệt chúng. Mặc dầu kiến không phải tỉa những con vật làm hại lan. nhưng chúng có thể tạo nên các vấn đề bằng cách sống nhờ vào chất ngọt do các loài côn trùng có vảy và rệp bọ tiết ra và như thế lại giúp cho các loài này lan rộng. Chúng ta cần phải dùng thuốc xịt để khống chế kiến. Việc phun Uretadehyde vào sàn nhà và những băng ghế theo định kỳ rất ích lợi, làm cho ốc sên không vỏ bỏ đi nơi khác, vì chỉ trong một đêm chúng có thể phá hoại hoặc tiêu hủy một cụm hoa, một lá non hay một chiếc rễ mới nhú mầm. Đây là một điều đã đi quá mục tiêu của cuốn sách này khi mô tả các loại khuẩn và nấm có thể tấn công vào rễ hoặc các phần trên không của lan ; thật quá thừa thãi khi đặt vấn đề với những sinh vật này vì mọi người đều biết chúng rất nguy hại cho cây trồng, và có thể làm cây chết nếu không kịp thời khống chế chúng. Lá bị khô và quăn lại là những triệu chứng của rễ bị mục. Chúng ta phải nhanh chóng đem cây ra khỏi chậu và dùng kéo đã khử trùng cắt xén các phần bị tổn thương khi có đốm đen và úng nước. Tương tự như thế, các đốm nâu trên các mô mềm nhanh chóng phát triển lên trên lá và mầm giả là những dấu hiệu nấm hoặc bệnh khuẩn. Một số giống lan dễ bị một số nấm hoặc vi khuẩn tấn công hơn các loài khác, nhưng tất cả các loài ký sinh này đều có thể gây hại nghiêm trọng. Nước đọng mà môi trường chung quanh không kịp bốc hơi hoặc thông gió, độ ẩm quá mức và đất quá ẩm, tất cả những điều kiện này giúp cho những tác nhân gây bệnh phát triển rộng. Nên xịt thuốc diệt nấm đều đặn hai đến ba tháng một lần để ngăn chặn những vấn đề như thế có nhiều sản phẩm có hiệu quả trên thị trường như đồng, bazờ, lưu huỳnh hoặc chất tổng hợp ; một số thích hợp hơn khi xịt trên lá. các loại khác dùng tưới quanh rễ. Chúng ta không nên trộn lẫn các hóa sản phẩm với nhau hoặc với thuốc trừ sâu bọ, trừ phi chúng ta biết chúng chắc chắn thích hợp. Với thuốc diệt nấm tưới rễ, người ta có thể dùng liều lượng 1g với 1 lít nước có phân bón hòa tan vào. Các vết thương do những rễ hư hỏng gây ra cấn phun thuốc bột diệt nấm vào. Bệnh nấm đen là bệnh nằm Ở phần trên mặt của lan, tuy thế công xâm nhập vào chúng, nó giống như một bức màn mỏng Phát triển mạnh trên các chất ngọt được chính các cây này tạo ra. Người ta có thể dùng một miếng vải thấm cồn methyl và thuốc dẹt nấm diệt chủng Giống Botrytic cínerea xuất hiện Ở điều kiện nhiệt độ thấp và độ ẩm cao, đặc biệt Vào ban đêm. tạo ra những đốm đỏ màu nâu và có thể biến thành màu tím Ở trên các hoa ngay lập tức, và nếu các điều kiện vẫn Ở độ thích hợp nó sẽ lan rộng rất nhanh. Phương pháp chữa trị là loại bỏ các hoa bị nhiễm bệnh và thay đổi điều kiện thời tiết cho phù hợp lại. Các vi rút gây bệnh có thể xem là cơn ác mộng đối với người mới vào nghề trồng lan. Bất cứ chấm nhỏ nào trên lá cũng như bất cứ sự thay đổi màu sắc của hoa thường được xem là bị vi khuẩn tấn công. Nhưng dù thật sự biết rằng các bệnh do khuẩn gây ra hiển nhiên không thể chữa trị được, nhưng cũng có một vài điều an ủi cho thấy rằng nhiều cây bị nhiễm bệnh có thể sống sót trong nhiều năm và cho hoa. Thật sự không phải luôn luôn dễ dàng để chẩn đoán đúng sự lảm hại của vi rút nếu không được trang bị dụng cụ xét nghiệm và phân tích ; bởi vì cùng một loại vi rút nhưng có thể tạo ra những triệu chứng khác nhau Ở cùng một giống cây hoặc cùng một triệu chứng trên những cây khác loài. Hơn thế nữa, các giống vi khuẩn tạo ra những biểu hiện trên lá tương tự với một số loài vi rút nào đó. Tuy nhiên. các trường hợp đặc biệt rõ rệt được ghi nhận như sự thay đổi màu hoa và lá, và sự hình thành các đốm lớn không đổi màu, thông thường có những đường sọc ngang, tốt nhất là chúng ta nên vứt bỏ cả cây lẫn chậu và dùng lửa để khử trùng kéo vì có thể nó đụng chạm đến cây hư hại này. Ở vào những trường hợp nghi ngờ mà có vẻ phổ biến hãy loại bỏ những phần của cây lan biểu hiện sự thay đổi đang ngờ vực. Nếu bạn không muốn vứt bỏ cây, tốt hơn hết hãy để tránh xa các cây khác. Hãy nên nhớ rằng vi khuẩn cần truyền tác nhân tử cây này sang cây khác và không dễ dàng như chúng ta tưởng, phải hết sức cẩn thận đừng để cây bị lây bệnh.

Lan cũng giống như các loại cây trồng khác là đối tượng tấn công của nhiều loài sâu bệnh. Một môi trường không khí sạch sẽ cùng với một độ ẩm thích hợp, ánh sáng phù hợp và ấm áp thì chắc chắc sẽ mang lại sự tươi tốt cho cây trồng. Tuy nhiên, ngay cả ở những điều kiện tốt nhất thì sâu bệnh cũng có thể tấn công và chỉ có sự chăm sóc chuyên cần và kỹ lưỡng mới có thể kiểm soát và tiêu diệt chúng. Việc loại bỏ các lá bắc khô và những chiếc lá cũng như các cành hoa không còn ra hoa nữa và không đậu hoa trong những năm sau này là để ngăn chặn các loài côn trùng nhỏ xíu dùng chúng để ẩn nấp. Nhiều loại côn trùng vảy thuộc các giống như [b]Coccus, Pseudococcus, Planococcus, Saissestia, [/b]và Diaspis tấn công các loài lan ; một số thường xuyên tụ thành nhóm duy nhất, các nhóm khác sống ký sinh vào một số nhóm. May mắn thay các giống côn trùng này rất nhạy cảm với các loại thuốc trừ sâu bọ có hiệu lực như dầu khoáng chất trắng và malathion. Điều đáng chú ý là vì thuốc trừ sâu là thuốc chữa bệnh chứ không phải là thuốc ngừa bệnh. Chúng chỉ được sử dụng khi sâu bệnh xuất hiện. Xa hơn nữa, dù các chất này có chất độc nhưng vẫn có hại cho con người. Chúng ta cần phải dùng mặt nạ bảo hộ và găng tay khi xịt thuốc. Việc sử dụng thuốc trừ sâu có độc và gây chết ngưười làm cho ngưười ta nản lòng. Để tăng cường hiệu quả một loài thuốc trừ sâu nào đó cần cho thêm tác nhân làm ẩm bề mặt vào dung dịch này. Đặc biệt vào mùa hè, chu kỳ tái sinh của các loài côn trùng bé xíu này rất nhanh chóng và chỉ trong vòng nửa tháng có thể tạo ra một thế hệ; vì vậy để chắc chắn loại bỏ chúng, tốt nhất là nên xịt cách khoảng hai ba lần trong hai tuần. Hãy hết sức cẩn thận đừng nên xịt vào hoa hay nụ bởi vì có thể làm chúng chết. Nếu những cây đó cho hoa đặc biệt chỉ để thu hoạch hoa một vài lần, phương pháp diệt trừ sâu bệnh tốt nhất là nhúng miếng vải vào thuốc hoặc với rượu cồn methyl để diệt chúng. Những con vật ký sinh nhỏ khác làm hại lan là những giống bọ (Acari). Cả nhện đỏ lẫn những con bọ tấn công và hủy hoại mặt trên và dưới lá của một số giống lan, và điều này có thể rất nghiêm trọng nếu các giống hoa này không nhanh chóng kháng lại. Những bề mặt lá của các cây bi các loài bọ này tấn công tạo ra một mạng mây màu xám bạc Ở vào giai đoạn đầu hoặc sự hư hại có thể biểu hiện các lỗ nhỏ làm úa các cây khác. Một khi phát hiện được sâu bệnh, chúng ta cần phải hành động nhanh chóng để tiêu diệt chúng. Mặc dầu kiến không phải tỉa những con vật làm hại lan. nhưng chúng có thể tạo nên các vấn đề bằng cách sống nhờ vào chất ngọt do các loài côn trùng có vảy và rệp bọ tiết ra và như thế lại giúp cho các loài này lan rộng. Chúng ta cần phải dùng thuốc xịt để khống chế kiến. Việc phun Uretadehyde vào sàn nhà và những băng ghế theo định kỳ rất ích lợi, làm cho ốc sên không vỏ bỏ đi nơi khác, vì chỉ trong một đêm chúng có thể phá hoại hoặc tiêu hủy một cụm hoa, một lá non hay một chiếc rễ mới nhú mầm. Đây là một điều đã đi quá mục tiêu của cuốn sách này khi mô tả các loại khuẩn và nấm có thể tấn công vào rễ hoặc các phần trên không của lan ; thật quá thừa thãi khi đặt vấn đề với những sinh vật này vì mọi người đều biết chúng rất nguy hại cho cây trồng, và có thể làm cây chết nếu không kịp thời khống chế chúng. Lá bị khô và quăn lại là những triệu chứng của rễ bị mục. Chúng ta phải nhanh chóng đem cây ra khỏi chậu và dùng kéo đã khử trùng cắt xén các phần bị tổn thương khi có đốm đen và úng nước. Tương tự như thế, các đốm nâu trên các mô mềm nhanh chóng phát triển lên trên lá và mầm giả là những dấu hiệu nấm hoặc bệnh khuẩn. Một số giống lan dễ bị một số nấm hoặc vi khuẩn tấn công hơn các loài khác, nhưng tất cả các loài ký sinh này đều có thể gây hại nghiêm trọng. Nước đọng mà môi trường chung quanh không kịp bốc hơi hoặc thông gió, độ ẩm quá mức và đất quá ẩm, tất cả những điều kiện này giúp cho những tác nhân gây bệnh phát triển rộng. Nên xịt thuốc diệt nấm đều đặn hai đến ba tháng một lần để ngăn chặn những vấn đề như thế có nhiều sản phẩm có hiệu quả trên thị trường như đồng, bazờ, lưu huỳnh hoặc chất tổng hợp ; một số thích hợp hơn khi xịt trên lá. các loại khác dùng tưới quanh rễ. Chúng ta không nên trộn lẫn các hóa sản phẩm với nhau hoặc với thuốc trừ sâu bọ, trừ phi chúng ta biết chúng chắc chắn thích hợp. Với thuốc diệt nấm tưới rễ, người ta có thể dùng liều lượng 1g với 1 lít nước có phân bón hòa tan vào. Các vết thương do những rễ hư hỏng gây ra cấn phun thuốc bột diệt nấm vào. Bệnh nấm đen là bệnh nằm Ở phần trên mặt của lan, tuy thế công xâm nhập vào chúng, nó giống như một bức màn mỏng Phát triển mạnh trên các chất ngọt được chính các cây này tạo ra. Người ta có thể dùng một miếng vải thấm cồn methyl và thuốc dẹt nấm diệt chủng Giống Botrytic cínerea xuất hiện Ở điều kiện nhiệt độ thấp và độ ẩm cao, đặc biệt Vào ban đêm. tạo ra những đốm đỏ màu nâu và có thể biến thành màu tím Ở trên các hoa ngay lập tức, và nếu các điều kiện vẫn Ở độ thích hợp nó sẽ lan rộng rất nhanh. Phương pháp chữa trị là loại bỏ các hoa bị nhiễm bệnh và thay đổi điều kiện thời tiết cho phù hợp lại. Các vi rút gây bệnh có thể xem là cơn ác mộng đối với người mới vào nghề trồng lan. Bất cứ chấm nhỏ nào trên lá cũng như bất cứ sự thay đổi màu sắc của hoa thường được xem là bị vi khuẩn tấn công. Nhưng dù thật sự biết rằng các bệnh do khuẩn gây ra hiển nhiên không thể chữa trị được, nhưng cũng có một vài điều an ủi cho thấy rằng nhiều cây bị nhiễm bệnh có thể sống sót trong nhiều năm và cho hoa. Thật sự không phải luôn luôn dễ dàng để chẩn đoán đúng sự lảm hại của vi rút nếu không được trang bị dụng cụ xét nghiệm và phân tích ; bởi vì cùng một loại vi rút nhưng có thể tạo ra những triệu chứng khác nhau Ở cùng một giống cây hoặc cùng một triệu chứng trên những cây khác loài. Hơn thế nữa, các giống vi khuẩn tạo ra những biểu hiện trên lá tương tự với một số loài vi rút nào đó. Tuy nhiên. các trường hợp đặc biệt rõ rệt được ghi nhận như sự thay đổi màu hoa và lá, và sự hình thành các đốm lớn không đổi màu, thông thường có những đường sọc ngang, tốt nhất là chúng ta nên vứt bỏ cả cây lẫn chậu và dùng lửa để khử trùng kéo vì có thể nó đụng chạm đến cây hư hại này. Ở vào những trường hợp nghi ngờ mà có vẻ phổ biến hãy loại bỏ những phần của cây lan biểu hiện sự thay đổi đang ngờ vực. Nếu bạn không muốn vứt bỏ cây, tốt hơn hết hãy để tránh xa các cây khác. Hãy nên nhớ rằng vi khuẩn cần truyền tác nhân tử cây này sang cây khác và không dễ dàng như chúng ta tưởng, phải hết sức cẩn thận đừng để cây bị lây bệnh.

Cấu trúc cây hoa lan

Cấu trúc cây hoa lan

Thứ hai, 20/09/2004, 04:47 GMT+7

Các loài lan được nuôi trồng, lai giống, cũng như để lấy hoa hoặc dành cho việc sưu tập thường được trồng trong các nhà kính có kích cỡ khác nhau và áp dụng các kỹ thuật điêu luyện. Dù rằng đôi khi có sự khác biệt về đất đai, nhưng đa số các giống lan là loài thực vật phụ sinh (thực vật biểu sinh, nghĩa là sống bám trên các loại thảo mộc khác hoặc trên đá) chúng có nguồn gốc từ các miền nhiệt đới của một số lục địa. Cấu trúc của những loại lan này đều có hai hình thức giống nhau dựa trên hai mẫu cơ bản: đơn trục hoặc hợp trục. Đơn trục là loại cây không có thân rễ hoặc mầm giả và phát triển từ một ngọn độc nhất. Tất cả các giống lan họ Vandeae đều cho một số mẫu mã đẹp cho loại cấu trúc này. Cành thẳng ra hoặc rũ xuống theo các độ dài khác nhau và có thể có thêm những lá nằm cách xa nhau hoặc gần lại với nhau dọc theo chiều dài của cành hoặc gần đầu cành ở vào trường hợp sau, nó được xem là một quy luật, những chiếc lá nằm phía dưới dụng đi, như vậy chỉ còn lại phần mắt khô trên thân cành. Giống Vanilla mà cành leo (bò) của nó có thể vươn dài ra hàng chục mét cũng thuộc vào nhóm lan đơn trục. Các giống đơn trục khác thờng có kích cỡ nhỏ hoặc trung bình, chúng không có lá và rễ có chức năng quang hợp. Các loại đặc trưng trên đều thuộc giống Microcoelia và Chiloschista. Giống lan đơn trục nhú mầm mới tử sự phát triển các chồi thân Ở nách lá và sau cùng trở thành những cây mới. Ở một số loài lan các rễ thường rất dày, tròn hoặc dẹp, và cũng được tạo ra tử phần trống của cành. Những giống lan hợp trục mọc lên từ một số ngọn thực vậtnằm ở những khoảng cách khác nhau trên thân rễ (căn hành) thường được phân ra nhiều nhánh. Thân rễ là một loại cành leo (bò), đôi lúc ở dưới đất nó tạo ra các cành khác mà không thể gọi là cành phụ hầu như thẳng đứng, và ở một số trường hợp nó hầu như không có, bởi vì các loài này thuộc vào loài phân họ" Cyprlpedioldeae; các cành này có thể phồng lên trở thành các cơ quan phụ được xem như là mầm giả Ở các loài phân giống" Pleurothallldinae các cấu trúc như dạng củ thường không có Ở các loài lan hợp trục, lá của chúng có thế mọc ra từ gốc, ngọn hoặc dọc theo chiều dài của mầm giả, chúng sớm rụng hoặc tồn tại Ở đó. Thân rễ tạo ra các rễ. Ví dụ, Ở các giống Dendrobium cần có những điều kiện đặc biệt Ở môi trường chung quanh để các cành non có thể nhú lên từ các mấu (đốt) của các mầm giả và rễ non sẽ mọc ra tờ gốc của các cành non này. Những mầm giả của một số loài của giống Maxillaria phát triển từ cành phụ có lá dọc theo chiều dài của nó. Ở giống Scaphyglottis, những mầm giả non mọc đi mọc lại Ở đỉnh (chóp) các mầm củ, nhưng cấu trúc này hiếm. Những mầm giả có hình dáng khác nhau trong cùng một giống có đường kính nhỏ tối đa (1-2mm) như ở các loài Bulbophyllum globuliforme và B minutissimum, hoặc có phát triển đến 5 mét Ở các loài nh Gramnatophyllum speciosum và G-papumum thường được xem là giống lan khổng lồ trong thế giới lan. Chính thân rễ Ở giữa mầm giả này và mầm giả khác, có thể rất ngắn để các cơ quan này cần phải xếp chặt lại với nhau, các mẫu điển hình là Cymbidium và Stanhopea. Ở các loài khác thân rễ có thể khá dài, vào trờng hợp này các cây này có thể phát sinh mầm giả một cách tự đo và thường tạo thành những bụi rất rậm rạp như ở một số các loài khác của loài Cattleya và Bulbophllum. [b]Các loại rễ :[/b] Đặc tính chính của đa số các loài lan là sự hiện diện một lớp mô xốp đợc xem như là một lớp mô xốp (màng) bọc chung quanh các rễ thật. Mặc dù họ các giống cây này không độc đáo, nhưng lớp mô xốp bọc Ở trong trường hợp này phát triển tốt không chỉ có Ở giống thực vật biểu sinh và thực vật phát triển trên đá mà còn Ở có Ở các loài lan đất. Cấu trúc này phát triển không ít thì nhiều tùy theo các loại, nó dễ dàng hút nước và muối khoáng, đặc biệt ở giữa các loài thực vật biểu sinh. Lớp màng xốp này cũng cho thấy có vai trò đặc biệt quan trọng trong việc giữ nước và ngăn chặn ánh nắng mặt trời gay gắt. Chóp rễ của các. giống lan biểu sinh có thể ở dưới ánh nắng và thường có màu xanh lá cây. Ở phần này các sắc lan không bị màng bao xốp ngăn chăn. trái lan Ở một vài loài ít lá. phần quang hợp được tiến hành trong toàn bô cấu trúc rễ Ở nhiều loại lan đất như giống Paphlopelllm người ta cũng tìm thấy được lông rễ. [b]Mầm giả:[/b] Các mầm giả thường có hình tròn, nhưng cũng có thể là hình oval, hình elip, hình thoi, hình dùi cui hoặc hình trụ. Đôi lúc có thể bị kéo dài ra như cây gậy hoặc bị ép lại tử hai bên và từ trên xuống dưới. Bề mặt của chúng có thể láng, thô hoặc có các nếp nhăn I và đôi lúc chúng có thể cuốn lại nh lá bắp khô toàn bộ hoặc chỉ chung quanh gốc. [b]Lá : [/b]Lá của đa số các loai lan xếp thành hai dãy đối nhau trên cành (lá đối); thậm chí ở các loài đó có đặc tính đơn trục (cành đơn) hãy xem xét vị trí của những màng bộc sẽ thấy đợc sự xếp đặt này. Ở nhiều loài lan không có mầm giả, lá của chúng được chuyển thành các cơ quan chứa thức ăn và nước. Như vậy có một sự tiến triển tử những gì mà có thể xem như là một giai đoạn khởi đầu, như ở các loài khác của giống Phalaenopis. Ở loài này là thịt đi qua các giai đoạn trung chuyển, như Ở giống Dendrobium leonis and Angraecum distichum, giống D.cucumerinum và D.Linguiforme đạt tới cực điểm. Ở đây lá là các cơ quan phụ thật sự. Lá của hầu hết các giống lan thường là dai, thậm chí có điểm giống như lá bài; những chiếc lá thường mỏng hơn có màng và luôn luôn kết hợp với những mầm giả lớn hoặc cỡ trung. Đại đa số các giống lan có lá mầm đơn, các gân lá chính thường chạy song song và các khe không lồi lên nhiều lắm (lõm xuống). Ở nhiều loại lan có một đường kẻ, Ở đuôi các chiếc lá nơi này thờng bị đứt ra, dù có hoặc không chúng vẫn tiếp tục có một màng Ở đuôi bọc chung quanh cành hoặc mầm giả. Đôi lúc Ở vùng rụng này không xuất hiện Ở đuôi cuống lá như ở một số loài thuộc giống eceoclades. Ở hầu hết mọi trường hợp cá biệt, sự rụng một chiếc lá dẫn đến một dấu hiệu nhẵn nhụi và trơn láng đôi khi xảy ra Ở giống Catasetum, sự việc này tạo ra các chiếc gai. Vì có quá nhiều loài, cho nên lá của chúng có nhiều dạng khác nhau, những dạng chính đợc minh họa như trên (xem hình trang 18). Các cụm hoa: Các cụm hoa lan thờng phát triển từ nách lá hoặc đối trục với nó, Ở gốc mầm giả, Ở đầu cành hoặc từ chính mầm giả. Cấu trúc điển hình là một chùm, nói mật cách khác cành hoặc các trục trên đó chỉ có những chiếc hoa độc nhất với những cuống được xếp ít hay nhiều theo hình xoắn ốc. Tuy nhiên có những hình thức khác nhau đối với chùm hoa đơn; một cụm hoa có thể có hình của một chùm (hoa), một bông, chùm kép, tán, hoặc hình sim. Các cụm hoa được tạo nên bởi một số hoa khác nhau nhưng có lẽ chỉ có một số ít mà thôi nh Ở các loài khác của giống Paphiopedilum và Cattleya hoặc hàng trăm bông (hoa) như ở giống Epiden rum diffusum. Các hoa có thể nở cùng một lúc hoặc nở dần. Lá mẫu 1- Lá hình giọt nước 2- Lá hình hẹp 3- Hình chữ nhật 4- Hình elip 5- Hình mũi mác 6- Hình mái ngược 7- Hình xoan 8- Xoan nguợc 9- Hinh tim 10- Hình tam giác 11- Hình khứa Xem hình: Lá mẫu Hoa : Lẽ đương nhiên những giống hoa lạ thường như loài hoa lan sẽ đợc người ta trồng Ở nơi đẹp đẽ. Chúng có thể lớn hoặc nhỏ, rực rỡ hay tầm thường, có hương thơm hay không kéo dài hoặc chóng tàn... chúng mãi mãi là một nguồn khoái cảm và đầy kinh ngạc. Các loại hoa này thường phô bày theo dạng đối xứng hai bên, nhưng Ở một số giống như là Ludisia. Mormodes v.v.. , điều này không rõ rệt lắm vì sự xoay tròn của trụ hoặc cánh hoa hình môi (môi hoa) tạo cho chúng hoàn toàn không cân xứng (đối xứng như thể là vì một lý do nào đó mà chúng đã nở ra một kiểu dáng khác thường. Biểu đồ của các dạng hoa: 1. Hoa đơn 2. Hoa chùm 3. Tán hoa 4. Nhánh hoa 5. Cành đối xứng 6. Cành kép Xem hình: Hình của hoa Hoa liền cành nhờ cuống và gần chỗ liền (đính) đó luôn luôn có một lá bắc. Cuống kéo dài ra cho tới bầu hoa tạo ra 3 lá noãn. Một nét đặc trưng của loài lan, đặc biệt là loại thực vật biểu sinh, bầu hoa phát triển không đều ngay lúc nở hoa ; thật vậy, tiến trình này chỉ phát triển tốt nếu hoa đợc bón phân đầy đủ Bầu hoa luôn luôn Ở phía dưới (nghĩa là nằm dưới các phần của hoa, nó được tạo thành bởi 3 lá đài, 3 cánh hoa. và một trụ hoa Dù rằng đa số loài lan có lá đài và cánh hoa không khác nhau nhiều về màu sắc và hình dáng, lá đài Ở phía ngoài cánh hoa, chúng thờng nhỏ hơn và đôi lúc màu sắc ít sặc sỡ. Một nét đặc biệt của các loại hoa này là một trong ba cánh hoa có hình thái khác hẳn so với hai cánh kia : cánh này gọi là môi dưới ở một số giống lan khác, môi dưới đặc biệt to lớn và màu sạc sỡ nh ở giống lan nhiệt đới Cattleya và giống lan châu âu Ophrys ; lưu ý ở giống lan Cylpededioideae môi dới có dạng cái túi và giống Coryanthes giống nh cái gàu múc nước. Xem hình: Hình thái của hoa Ở các giống khác như giống Stanhopea môi dưới rất phức tạp, nó chia làm ba. phần : phần gốc đợc mỏ rộng ra tạo thành các chén nhỏ, phần giữa hẹp hơn có hai phần phụ cứng và xoắn lại và phần đầu môi mở rộng ra thành hình tam giác. Ở các giống Pleurotha leidinae môi và cánh hoa cực nhỏ và khó thấy. Môi hoa thường nằm Ở trên các phần khác của hoa, chẳng hạn như Ở giống Polystachja và hoa cái của giống Catasetum; nhưng Ở nhiều trường hợp cá biệt khác, nó ở phía dới bởi vì hoa xoắn đến 180 Ở nhiều giống môi có hình dạng ống hình thành với chiều dài khác nhau Ở phần đế môi phần này được gọi là cựa và thường chứa mật để hấp dẫn vật thụ phấn. Ở trong các lá đài và cánh hoa, tiếp theo bầu hoa là trụ hoa. Cơ quan này được tạo ra từ sự dung hợp lỏng hay chặt tùy theo nhóm lan. Theo kiểu này nó ở cơ quan sinh dục cái (núm nhụy) và các nhụy hoa, thường chỉ một cái thôi, và kết thúc Ở cơ quan sinh dục đực. Vị trí hỗ tương và hình dạng của các cấu trúc này thay đổi rất nhiều - lại càng nhiều hơn giữa các giống và các loài khác. Hầu hết các loại hoa lan đều lưỡng tính. Chỉ có một ít loài của giống Castaseum, Cycnoches và Mormodes đơn tính đợc sinh ra bời những cụm hoa khác nhau trên cùng một cây. Tuy nhiên các cụm hoa này đều đợc tạo ra vào những thời điểm khác nhau, cho nên sự thụ phấn là một điều thật sự đợc loại trừ. Phần lớn các loại lan, các hạt của chúng đều đợc tập trung thành những nhóm nhỏ ; số lợng và kích cỡ khác nhau nằm bên trong bao phấn đợc gọi là sự ngưng kết các hạt phấn. Trái lan : Sự thụ phấn xảy ra khi phấn hoa từ hoa này chuyển sang và lắng xuống Ở cơ quan sinh dục cái (núm nhụy) của hoa khác bởi các loài vật khác nhau, gồm có nhiều loài của "Bộ cánh màng" (ong, kiến), "bộ hai cánh" (ruồi) ; t''bộ cánh vảy" (bớm), bớm đêm và một số loài chim thuộc họ chim hút mật và chim ruồi. Giống vật thăm viếng thường bị thu hút bởi mùi hương và đôi lúc cũng vì màu sắc và hình dáng của hoa, nó di chuyển phấn hoa bám vào bằng một sợi dây thật mảnh cho đến một màng dính nhỏ (dạ tổ ong) khi màng dính này dính vào cơ thể loài côn trùng. Tiếp theo sau đó côn trùng thụ phấn mang các hạt phấn chạm nhẹ vào cơ quan sinh dục đực (núm nhụy) của hoa khác, chúng rơi ra khỏi dạ tổ ong và dính vào núm nhụy. Sự hiện diện của phấn hoa trên (núm nhụy) cơ quan sinh dục đực khiến cho hoa héo nhanh chóng rồi bầu hoa bắt đầu nở rộng ra. Sau một thời gian (thời kỳ này có thể thay đổi theo từng loại từ vài tháng cho đến một năm) noãn đợc thụ phấn, bầu hoa phát triển đầy đủ và trái chín đậu (nở) dọc theo các đờng nối của ba lá noãn và phóng ra các hạt bé li ti. Các hạt này có đến hàng ngàn hạt, nh Ở nhiều loài lan châu âu, giống Cycnoches chlorochilon khoảng chừng 3.700OOO hạt. Những hạt giống không chừa các chất dinh dỡng do gió gieo vãi ; để đợc nảy mầm cần có nấm cộng sinh (rễ nấm) hỗ trợ các chất cần thiết, đặc biệt Ở đầu các giai đoạn phát triển.

Các loài lan được nuôi trồng, lai giống, cũng như để lấy hoa hoặc dành cho việc sưu tập thường được trồng trong các nhà kính có kích cỡ khác nhau và áp dụng các kỹ thuật điêu luyện. Dù rằng đôi khi có sự khác biệt về đất đai, nhưng đa số các giống lan là loài thực vật phụ sinh (thực vật biểu sinh, nghĩa là sống bám trên các loại thảo mộc khác hoặc trên đá) chúng có nguồn gốc từ các miền nhiệt đới của một số lục địa. Cấu trúc của những loại lan này đều có hai hình thức giống nhau dựa trên hai mẫu cơ bản: đơn trục hoặc hợp trục. Đơn trục là loại cây không có thân rễ hoặc mầm giả và phát triển từ một ngọn độc nhất. Tất cả các giống lan họ Vandeae đều cho một số mẫu mã đẹp cho loại cấu trúc này. Cành thẳng ra hoặc rũ xuống theo các độ dài khác nhau và có thể có thêm những lá nằm cách xa nhau hoặc gần lại với nhau dọc theo chiều dài của cành hoặc gần đầu cành ở vào trường hợp sau, nó được xem là một quy luật, những chiếc lá nằm phía dưới dụng đi, như vậy chỉ còn lại phần mắt khô trên thân cành. Giống Vanilla mà cành leo (bò) của nó có thể vươn dài ra hàng chục mét cũng thuộc vào nhóm lan đơn trục. Các giống đơn trục khác thờng có kích cỡ nhỏ hoặc trung bình, chúng không có lá và rễ có chức năng quang hợp. Các loại đặc trưng trên đều thuộc giống Microcoelia và Chiloschista. Giống lan đơn trục nhú mầm mới tử sự phát triển các chồi thân Ở nách lá và sau cùng trở thành những cây mới. Ở một số loài lan các rễ thường rất dày, tròn hoặc dẹp, và cũng được tạo ra tử phần trống của cành. Những giống lan hợp trục mọc lên từ một số ngọn thực vậtnằm ở những khoảng cách khác nhau trên thân rễ (căn hành) thường được phân ra nhiều nhánh. Thân rễ là một loại cành leo (bò), đôi lúc ở dưới đất nó tạo ra các cành khác mà không thể gọi là cành phụ hầu như thẳng đứng, và ở một số trường hợp nó hầu như không có, bởi vì các loài này thuộc vào loài phân họ" Cyprlpedioldeae; các cành này có thể phồng lên trở thành các cơ quan phụ được xem như là mầm giả Ở các loài phân giống" Pleurothallldinae các cấu trúc như dạng củ thường không có Ở các loài lan hợp trục, lá của chúng có thế mọc ra từ gốc, ngọn hoặc dọc theo chiều dài của mầm giả, chúng sớm rụng hoặc tồn tại Ở đó. Thân rễ tạo ra các rễ. Ví dụ, Ở các giống Dendrobium cần có những điều kiện đặc biệt Ở môi trường chung quanh để các cành non có thể nhú lên từ các mấu (đốt) của các mầm giả và rễ non sẽ mọc ra tờ gốc của các cành non này. Những mầm giả của một số loài của giống Maxillaria phát triển từ cành phụ có lá dọc theo chiều dài của nó. Ở giống Scaphyglottis, những mầm giả non mọc đi mọc lại Ở đỉnh (chóp) các mầm củ, nhưng cấu trúc này hiếm. Những mầm giả có hình dáng khác nhau trong cùng một giống có đường kính nhỏ tối đa (1-2mm) như ở các loài Bulbophyllum globuliforme và B minutissimum, hoặc có phát triển đến 5 mét Ở các loài nh Gramnatophyllum speciosum và G-papumum thường được xem là giống lan khổng lồ trong thế giới lan. Chính thân rễ Ở giữa mầm giả này và mầm giả khác, có thể rất ngắn để các cơ quan này cần phải xếp chặt lại với nhau, các mẫu điển hình là Cymbidium và Stanhopea. Ở các loài khác thân rễ có thể khá dài, vào trờng hợp này các cây này có thể phát sinh mầm giả một cách tự đo và thường tạo thành những bụi rất rậm rạp như ở một số các loài khác của loài Cattleya và Bulbophllum. [b]Các loại rễ :[/b] Đặc tính chính của đa số các loài lan là sự hiện diện một lớp mô xốp đợc xem như là một lớp mô xốp (màng) bọc chung quanh các rễ thật. Mặc dù họ các giống cây này không độc đáo, nhưng lớp mô xốp bọc Ở trong trường hợp này phát triển tốt không chỉ có Ở giống thực vật biểu sinh và thực vật phát triển trên đá mà còn Ở có Ở các loài lan đất. Cấu trúc này phát triển không ít thì nhiều tùy theo các loại, nó dễ dàng hút nước và muối khoáng, đặc biệt ở giữa các loài thực vật biểu sinh. Lớp màng xốp này cũng cho thấy có vai trò đặc biệt quan trọng trong việc giữ nước và ngăn chặn ánh nắng mặt trời gay gắt. Chóp rễ của các. giống lan biểu sinh có thể ở dưới ánh nắng và thường có màu xanh lá cây. Ở phần này các sắc lan không bị màng bao xốp ngăn chăn. trái lan Ở một vài loài ít lá. phần quang hợp được tiến hành trong toàn bô cấu trúc rễ Ở nhiều loại lan đất như giống Paphlopelllm người ta cũng tìm thấy được lông rễ. [b]Mầm giả:[/b] Các mầm giả thường có hình tròn, nhưng cũng có thể là hình oval, hình elip, hình thoi, hình dùi cui hoặc hình trụ. Đôi lúc có thể bị kéo dài ra như cây gậy hoặc bị ép lại tử hai bên và từ trên xuống dưới. Bề mặt của chúng có thể láng, thô hoặc có các nếp nhăn I và đôi lúc chúng có thể cuốn lại nh lá bắp khô toàn bộ hoặc chỉ chung quanh gốc. [b]Lá : [/b]Lá của đa số các loai lan xếp thành hai dãy đối nhau trên cành (lá đối); thậm chí ở các loài đó có đặc tính đơn trục (cành đơn) hãy xem xét vị trí của những màng bộc sẽ thấy đợc sự xếp đặt này. Ở nhiều loài lan không có mầm giả, lá của chúng được chuyển thành các cơ quan chứa thức ăn và nước. Như vậy có một sự tiến triển tử những gì mà có thể xem như là một giai đoạn khởi đầu, như ở các loài khác của giống Phalaenopis. Ở loài này là thịt đi qua các giai đoạn trung chuyển, như Ở giống Dendrobium leonis and Angraecum distichum, giống D.cucumerinum và D.Linguiforme đạt tới cực điểm. Ở đây lá là các cơ quan phụ thật sự. Lá của hầu hết các giống lan thường là dai, thậm chí có điểm giống như lá bài; những chiếc lá thường mỏng hơn có màng và luôn luôn kết hợp với những mầm giả lớn hoặc cỡ trung. Đại đa số các giống lan có lá mầm đơn, các gân lá chính thường chạy song song và các khe không lồi lên nhiều lắm (lõm xuống). Ở nhiều loại lan có một đường kẻ, Ở đuôi các chiếc lá nơi này thờng bị đứt ra, dù có hoặc không chúng vẫn tiếp tục có một màng Ở đuôi bọc chung quanh cành hoặc mầm giả. Đôi lúc Ở vùng rụng này không xuất hiện Ở đuôi cuống lá như ở một số loài thuộc giống eceoclades. Ở hầu hết mọi trường hợp cá biệt, sự rụng một chiếc lá dẫn đến một dấu hiệu nhẵn nhụi và trơn láng đôi khi xảy ra Ở giống Catasetum, sự việc này tạo ra các chiếc gai. Vì có quá nhiều loài, cho nên lá của chúng có nhiều dạng khác nhau, những dạng chính đợc minh họa như trên (xem hình trang 18). Các cụm hoa: Các cụm hoa lan thờng phát triển từ nách lá hoặc đối trục với nó, Ở gốc mầm giả, Ở đầu cành hoặc từ chính mầm giả. Cấu trúc điển hình là một chùm, nói mật cách khác cành hoặc các trục trên đó chỉ có những chiếc hoa độc nhất với những cuống được xếp ít hay nhiều theo hình xoắn ốc. Tuy nhiên có những hình thức khác nhau đối với chùm hoa đơn; một cụm hoa có thể có hình của một chùm (hoa), một bông, chùm kép, tán, hoặc hình sim. Các cụm hoa được tạo nên bởi một số hoa khác nhau nhưng có lẽ chỉ có một số ít mà thôi nh Ở các loài khác của giống Paphiopedilum và Cattleya hoặc hàng trăm bông (hoa) như ở giống Epiden rum diffusum. Các hoa có thể nở cùng một lúc hoặc nở dần. Lá mẫu 1- Lá hình giọt nước 2- Lá hình hẹp 3- Hình chữ nhật 4- Hình elip 5- Hình mũi mác 6- Hình mái ngược 7- Hình xoan 8- Xoan nguợc 9- Hinh tim 10- Hình tam giác 11- Hình khứa Xem hình: Lá mẫu Hoa : Lẽ đương nhiên những giống hoa lạ thường như loài hoa lan sẽ đợc người ta trồng Ở nơi đẹp đẽ. Chúng có thể lớn hoặc nhỏ, rực rỡ hay tầm thường, có hương thơm hay không kéo dài hoặc chóng tàn... chúng mãi mãi là một nguồn khoái cảm và đầy kinh ngạc. Các loại hoa này thường phô bày theo dạng đối xứng hai bên, nhưng Ở một số giống như là Ludisia. Mormodes v.v.. , điều này không rõ rệt lắm vì sự xoay tròn của trụ hoặc cánh hoa hình môi (môi hoa) tạo cho chúng hoàn toàn không cân xứng (đối xứng như thể là vì một lý do nào đó mà chúng đã nở ra một kiểu dáng khác thường. Biểu đồ của các dạng hoa: 1. Hoa đơn 2. Hoa chùm 3. Tán hoa 4. Nhánh hoa 5. Cành đối xứng 6. Cành kép Xem hình: Hình của hoa Hoa liền cành nhờ cuống và gần chỗ liền (đính) đó luôn luôn có một lá bắc. Cuống kéo dài ra cho tới bầu hoa tạo ra 3 lá noãn. Một nét đặc trưng của loài lan, đặc biệt là loại thực vật biểu sinh, bầu hoa phát triển không đều ngay lúc nở hoa ; thật vậy, tiến trình này chỉ phát triển tốt nếu hoa đợc bón phân đầy đủ Bầu hoa luôn luôn Ở phía dưới (nghĩa là nằm dưới các phần của hoa, nó được tạo thành bởi 3 lá đài, 3 cánh hoa. và một trụ hoa Dù rằng đa số loài lan có lá đài và cánh hoa không khác nhau nhiều về màu sắc và hình dáng, lá đài Ở phía ngoài cánh hoa, chúng thờng nhỏ hơn và đôi lúc màu sắc ít sặc sỡ. Một nét đặc biệt của các loại hoa này là một trong ba cánh hoa có hình thái khác hẳn so với hai cánh kia : cánh này gọi là môi dưới ở một số giống lan khác, môi dưới đặc biệt to lớn và màu sạc sỡ nh ở giống lan nhiệt đới Cattleya và giống lan châu âu Ophrys ; lưu ý ở giống lan Cylpededioideae môi dới có dạng cái túi và giống Coryanthes giống nh cái gàu múc nước. Xem hình: Hình thái của hoa Ở các giống khác như giống Stanhopea môi dưới rất phức tạp, nó chia làm ba. phần : phần gốc đợc mỏ rộng ra tạo thành các chén nhỏ, phần giữa hẹp hơn có hai phần phụ cứng và xoắn lại và phần đầu môi mở rộng ra thành hình tam giác. Ở các giống Pleurotha leidinae môi và cánh hoa cực nhỏ và khó thấy. Môi hoa thường nằm Ở trên các phần khác của hoa, chẳng hạn như Ở giống Polystachja và hoa cái của giống Catasetum; nhưng Ở nhiều trường hợp cá biệt khác, nó ở phía dới bởi vì hoa xoắn đến 180 Ở nhiều giống môi có hình dạng ống hình thành với chiều dài khác nhau Ở phần đế môi phần này được gọi là cựa và thường chứa mật để hấp dẫn vật thụ phấn. Ở trong các lá đài và cánh hoa, tiếp theo bầu hoa là trụ hoa. Cơ quan này được tạo ra từ sự dung hợp lỏng hay chặt tùy theo nhóm lan. Theo kiểu này nó ở cơ quan sinh dục cái (núm nhụy) và các nhụy hoa, thường chỉ một cái thôi, và kết thúc Ở cơ quan sinh dục đực. Vị trí hỗ tương và hình dạng của các cấu trúc này thay đổi rất nhiều - lại càng nhiều hơn giữa các giống và các loài khác. Hầu hết các loại hoa lan đều lưỡng tính. Chỉ có một ít loài của giống Castaseum, Cycnoches và Mormodes đơn tính đợc sinh ra bời những cụm hoa khác nhau trên cùng một cây. Tuy nhiên các cụm hoa này đều đợc tạo ra vào những thời điểm khác nhau, cho nên sự thụ phấn là một điều thật sự đợc loại trừ. Phần lớn các loại lan, các hạt của chúng đều đợc tập trung thành những nhóm nhỏ ; số lợng và kích cỡ khác nhau nằm bên trong bao phấn đợc gọi là sự ngưng kết các hạt phấn. Trái lan : Sự thụ phấn xảy ra khi phấn hoa từ hoa này chuyển sang và lắng xuống Ở cơ quan sinh dục cái (núm nhụy) của hoa khác bởi các loài vật khác nhau, gồm có nhiều loài của "Bộ cánh màng" (ong, kiến), "bộ hai cánh" (ruồi) ; t''bộ cánh vảy" (bớm), bớm đêm và một số loài chim thuộc họ chim hút mật và chim ruồi. Giống vật thăm viếng thường bị thu hút bởi mùi hương và đôi lúc cũng vì màu sắc và hình dáng của hoa, nó di chuyển phấn hoa bám vào bằng một sợi dây thật mảnh cho đến một màng dính nhỏ (dạ tổ ong) khi màng dính này dính vào cơ thể loài côn trùng. Tiếp theo sau đó côn trùng thụ phấn mang các hạt phấn chạm nhẹ vào cơ quan sinh dục đực (núm nhụy) của hoa khác, chúng rơi ra khỏi dạ tổ ong và dính vào núm nhụy. Sự hiện diện của phấn hoa trên (núm nhụy) cơ quan sinh dục đực khiến cho hoa héo nhanh chóng rồi bầu hoa bắt đầu nở rộng ra. Sau một thời gian (thời kỳ này có thể thay đổi theo từng loại từ vài tháng cho đến một năm) noãn đợc thụ phấn, bầu hoa phát triển đầy đủ và trái chín đậu (nở) dọc theo các đờng nối của ba lá noãn và phóng ra các hạt bé li ti. Các hạt này có đến hàng ngàn hạt, nh Ở nhiều loài lan châu âu, giống Cycnoches chlorochilon khoảng chừng 3.700OOO hạt. Những hạt giống không chừa các chất dinh dỡng do gió gieo vãi ; để đợc nảy mầm cần có nấm cộng sinh (rễ nấm) hỗ trợ các chất cần thiết, đặc biệt Ở đầu các giai đoạn phát triển.

Cách sử dụng phân bón cho hoa lan

Cách sử dụng phân bón cho hoa lan

Thứ hai, 20/09/2004, 05:35 GMT+7

Hoa lan đẹp, quý phái, dễ thương và đặc biệt có những loài giữ được hoa rất lâu tàn, có khi đến hàng tháng, như loài Dendrobium nên được nhiều người chơi hoa ai thích. Tuy nhiên do đây là một loài hoa tương đối mới lạ đối với nhiều người chơi hoa "tài tử" nên nhiều người chưa biết cách chăm sóc chúng, vì thế họ chỉ được thưởng thức, ngắm nhìn những bông hoa đã có sẵn trên cây khi mới mua về, sau đợt hoa này tàn thì không thấy cây tiếp tục ra hoa nữa, hoặc có khi mua cây lan con về trồng nhưng chờ mãi chẳ ng thấy chúng ra hoa. Qua tìm hiểu thực tế những người chơi lan có tính chất "tài tử" chúng tôi thấy: lan không ra hoa có thể do nhiều nguyên nhân như chẳ ng hạn như câ y chưa trưởng thành, lan rừng được thu thập từ xứ lạnh về trồng xứ nóng... trong đó nguyên nhân không ở bón đú ng loạ i phân như theo yêu cầu của từng giai đoạn sinh trưởng của cây lan cũng là mội trong những nguyên nhân thường gặp nhất. Cũng giống như nhiều loại cây trồng khác Ở mỗi giai đoạn sinh trưởng của cây lan cũng cần có một số lượng và tỷ lệ các loại phân bón thích hợp. Nếu không đáp ứng được yêu cầu này thì quá trình sinh trớng và phát triển của cây lan sẽ bị ảnh hưởng, mà thể hiện rõ nhất là việc không ra hoa, hoặc ra hoa nhỏ xấu, dễ rụng...Trong phân bón ngời ta thường quan tâm nhiều đến ba nguyên tố đa lượng là Đạm, Lân và Kali. Đạm là nguyên tố có tác dụng làm cho cây tăng trưởng nhanh, ra chồi, ra lá mạnh mẽ phù hợp để bón cho cây lan con đang thời kỳ tăng trưởng để kích thích cây ra chồi non, ra lá, ra rễ... làm cho cây phát triển nhanh. Nếu thiếu Đạm cây sẽ ốm yếu, lá nhỏ, già nua nhanh, lá bị vàng... Phân Lân có tác dụng kích thích, thúc đẩy quá trình hình thành hoa cho cây lan, đồng thời giúp cây nẩy chồi và ra rễ mạnh, giữ cho hoa đỡ rụng. Nếu thiếu Lân cây lan sẽ không lớn, cằn cỗi ngưng ra hoa được, lá xanh đậm tím, rễ ít phát triển, không chồi non và cây cũng dễ bị Phân Kali có tác dụng làm cây lan cứng cáp, thúc đẩy hồi mới, giữ cho hoa lâu tàn, mầu sắc tươi đẹp thiếu Kali cây sẽ không phát triển được, cây yếu ớt, hoa nhanh tàn và mầu sắc hoa không đẹp, cây lan dễ bị bệnh... Trên thị trường hiện nay có bán khá nhiều loại phân hỗn hợp có chứa nhiều nguyên tố đa lượng và vi lượng (với những tỉ lệ khác nhau). Với lan chúng ta nên chọn và sử dụng các loại phân sau đây: I) NPK 30-10-10: đây là loại phân giúp cây tăng trưởng mạnh (vì chúng có chứa nhiều Đạm). Trong thành phần của chúng chứa tới 30% Đạm, nhưng chỉ có 10% Lân và 10% Kali. Loại phân này sử dụng cho cây lan con, chồi non mới tách, để cây ra rễ, nẩy con, ra lá và phát triển thân cây... 2) NPK 10-30-10: đây là loại kích thích thúc đẩy quá trình hình thành hoa (vì chúng chứa nhiều Lâ n). Trong thành phần n của chúng chỉ có 10% Đạm và 10% Kali, nhưng lại có đến 30% Lân. Loại phân này sử dụng cho cây lan đã trưởng thành để kích thích cho cây ra hoa, giúp cho phát hoa dài, siêng hoa và nhiều hoa... 3) NPK 10 -10-30: Loại phân này giữ cho mầu sắc của hoa đẹp và lâu tàn, vì trong thành phần của chúng cỏ tỷ lệ Kali rất cao (30%) so với hai loại phân kia, mỗi loại chỉ có 10%. Sử dụng khi thấy xuất hiện phát hoa, làm cho cây đứng vững, vòi hoa dài, thẳng, hoa đẹp, lâu tàn... Ngoài những loại phân vừa nêu trên, trên thị trường còn có rất nhiều loại phân hỗn hợp có tỷ lệ N, P, K khác nhau, chúng ta cũng có thể chọn để sử dụng, nhưng phải đảm bảo nguyên tắc là khi cây còn nhỏ phải dùng loại phân có tỷ lệ Đạm cao để giúp cho cây tăng trưởng mạnh. Khi cây đã trưởng thành phả i dùng loại phân có tỷ lệ Lân cao để kích thích thúc đẩy quá trình hình thành hoa, phái hoa dài và nhiều hoa. Và khi cây đã bắt đầu ra hoa thì phải dùng loại phân có tỷ lệ Kali cao để hoa đẹp và lâu tàn. Các loại phân này có bán tại các cửa hàng hoa cảnh.

Hoa lan đẹp, quý phái, dễ thương và đặc biệt có những loài giữ được hoa rất lâu tàn, có khi đến hàng tháng, như loài Dendrobium nên được nhiều người chơi hoa ai thích. Tuy nhiên do đây là một loài hoa tương đối mới lạ đối với nhiều người chơi hoa "tài tử" nên nhiều người chưa biết cách chăm sóc chúng, vì thế họ chỉ được thưởng thức, ngắm nhìn những bông hoa đã có sẵn trên cây khi mới mua về, sau đợt hoa này tàn thì không thấy cây tiếp tục ra hoa nữa, hoặc có khi mua cây lan con về trồng nhưng chờ mãi chẳ ng thấy chúng ra hoa. Qua tìm hiểu thực tế những người chơi lan có tính chất "tài tử" chúng tôi thấy: lan không ra hoa có thể do nhiều nguyên nhân như chẳ ng hạn như câ y chưa trưởng thành, lan rừng được thu thập từ xứ lạnh về trồng xứ nóng... trong đó nguyên nhân không ở bón đú ng loạ i phân như theo yêu cầu của từng giai đoạn sinh trưởng của cây lan cũng là mội trong những nguyên nhân thường gặp nhất. Cũng giống như nhiều loại cây trồng khác Ở mỗi giai đoạn sinh trưởng của cây lan cũng cần có một số lượng và tỷ lệ các loại phân bón thích hợp. Nếu không đáp ứng được yêu cầu này thì quá trình sinh trớng và phát triển của cây lan sẽ bị ảnh hưởng, mà thể hiện rõ nhất là việc không ra hoa, hoặc ra hoa nhỏ xấu, dễ rụng...Trong phân bón ngời ta thường quan tâm nhiều đến ba nguyên tố đa lượng là Đạm, Lân và Kali. Đạm là nguyên tố có tác dụng làm cho cây tăng trưởng nhanh, ra chồi, ra lá mạnh mẽ phù hợp để bón cho cây lan con đang thời kỳ tăng trưởng để kích thích cây ra chồi non, ra lá, ra rễ... làm cho cây phát triển nhanh. Nếu thiếu Đạm cây sẽ ốm yếu, lá nhỏ, già nua nhanh, lá bị vàng... Phân Lân có tác dụng kích thích, thúc đẩy quá trình hình thành hoa cho cây lan, đồng thời giúp cây nẩy chồi và ra rễ mạnh, giữ cho hoa đỡ rụng. Nếu thiếu Lân cây lan sẽ không lớn, cằn cỗi ngưng ra hoa được, lá xanh đậm tím, rễ ít phát triển, không chồi non và cây cũng dễ bị Phân Kali có tác dụng làm cây lan cứng cáp, thúc đẩy hồi mới, giữ cho hoa lâu tàn, mầu sắc tươi đẹp thiếu Kali cây sẽ không phát triển được, cây yếu ớt, hoa nhanh tàn và mầu sắc hoa không đẹp, cây lan dễ bị bệnh... Trên thị trường hiện nay có bán khá nhiều loại phân hỗn hợp có chứa nhiều nguyên tố đa lượng và vi lượng (với những tỉ lệ khác nhau). Với lan chúng ta nên chọn và sử dụng các loại phân sau đây: I) NPK 30-10-10: đây là loại phân giúp cây tăng trưởng mạnh (vì chúng có chứa nhiều Đạm). Trong thành phần của chúng chứa tới 30% Đạm, nhưng chỉ có 10% Lân và 10% Kali. Loại phân này sử dụng cho cây lan con, chồi non mới tách, để cây ra rễ, nẩy con, ra lá và phát triển thân cây... 2) NPK 10-30-10: đây là loại kích thích thúc đẩy quá trình hình thành hoa (vì chúng chứa nhiều Lâ n). Trong thành phần n của chúng chỉ có 10% Đạm và 10% Kali, nhưng lại có đến 30% Lân. Loại phân này sử dụng cho cây lan đã trưởng thành để kích thích cho cây ra hoa, giúp cho phát hoa dài, siêng hoa và nhiều hoa... 3) NPK 10 -10-30: Loại phân này giữ cho mầu sắc của hoa đẹp và lâu tàn, vì trong thành phần của chúng cỏ tỷ lệ Kali rất cao (30%) so với hai loại phân kia, mỗi loại chỉ có 10%. Sử dụng khi thấy xuất hiện phát hoa, làm cho cây đứng vững, vòi hoa dài, thẳng, hoa đẹp, lâu tàn... Ngoài những loại phân vừa nêu trên, trên thị trường còn có rất nhiều loại phân hỗn hợp có tỷ lệ N, P, K khác nhau, chúng ta cũng có thể chọn để sử dụng, nhưng phải đảm bảo nguyên tắc là khi cây còn nhỏ phải dùng loại phân có tỷ lệ Đạm cao để giúp cho cây tăng trưởng mạnh. Khi cây đã trưởng thành phả i dùng loại phân có tỷ lệ Lân cao để kích thích thúc đẩy quá trình hình thành hoa, phái hoa dài và nhiều hoa. Và khi cây đã bắt đầu ra hoa thì phải dùng loại phân có tỷ lệ Kali cao để hoa đẹp và lâu tàn. Các loại phân này có bán tại các cửa hàng hoa cảnh.

Phong lan chết mầm và hư rễ

Phong lan chết mầm và hư rễ

Thứ hai, 20/09/2004, 06:45 GMT+7

Một số người trồng lan thắc mắc: [i]Vì sao mầm các mầm lan đang lên tốt, đột nhiên thối đen?[/i] [i]Vì sau chậu lan đang tươi tốt, ra hoa, sau đó nhanh chóng chết cả cụm rễ, thối gốc?[/i] Có nhiều nguyên nhân gây chết mầm, hư rễ thối gốc. Qua việc xem xét vài vườn lan có hiện tượng trên, tôi thấy có vài nguyên nhân cơ bản. - Đa số phong lan là loài tự dưỡng. Nhiều loài có cơ chế hô hấp từ lá, thân và rễ. Vì vậy, các bộ phận cây phải luôn luôn được thoáng, kể cả bộ rễ, cần tiếp xúc với oxy và một mức độ ánh sáng. Nếu bộ rễ thường xuyên bị ẩn nén trong chất trồng đặc kín thì có thể dẫn đến các tình trạng sau đây: - Không được tiếp xúc với oxy, làm hạn chế các biến dưỡng ở bộ rễ, dẫn đến giảm thế năng hút nước, các chất dinh dưỡng và khoáng; - Lớp nước liên tục ứ đọng trong chất trồng, cùng với lớp mùn rã , phân bón lên men, làm cho PH giảm (độ chua tăng cao). Bản thân bộ rễ bị ngâm liên tục trong môi trường ky khí cũng sinh men, càng thêm tác động gây hại. Do rễ không hấp thu được oxy, hạn chế việc hút các chất dinh dưỡng và khoáng, nên không tạo đủ năng lượng, làm giảm hoặc mất chức năng biến dưỡng, độ axit của tế bào chất tăng lên, làm chết tế bào, đặc biệt nhanh là các tế bào rễ và mầm cây. Nguyên nhân đi cùng là việc bón phân không đúng cách. Cùng với chất trồng dày đặc, việc bón quá nhiều phân, phân không sạch cũng góp phần làm chết rễ và mầm cây. Trong một số sách hướng dẫn kỹ thuật trồng lan, có nói đến việc dùng nước xả rửa cây lan sau vài tiếng đồng hồ tưới phân. Đây là việc nên làm nhất là với một số loại phân NPK + chất khoáng. Loại phân nây lúc mới các chất dễ hòa tan, để quá lâu có thể có vài chất hóa cặn. Nếu tưới phân có cặn mà không rửa, khi nước trong dung dịch phân bay hơi, để lại lớp cặn phủ kín khí khổng và lớp cutin trên lá, các kẽ hở của mầm non, làm cây giảm hoặc suy yếu, mầm dễ chết. Nước tiểu, phân động vật, xác bã động thực vật ngâm ủ đúng cách (kỵ khí - vô trùng) là loại phần cung cấp nhiều dinh dưỡng cho cây lan. Nó cũng rất dễ nguy hại nếu ngâm, ủ không đúng cách; lọc, khừ trùng không kỹ. Nhưng dù có hoại sạch thù nó cũng là loại phân dễ tạo nên môi trường thuận lợi cho các loài vi sinh vật có hại, dễ gây nhiều loại bệnh cho cây. - Loại phân này xử lý không kỹ, khi vào trong chất trồng dày đặc cùng với việc tạo nên lớp cặn bao bản bộ rễ , nó còn góp phần tăng nhanh độ chua. Chất trồng có độ chua cao liên quan đến sự hòa tan của C02. Khi C02 thừa trong dung dịch, nó ảnh hưởng đến sự hút các C a t i o n M g + + , C a + + , Fe++ ... Ngược lại, các nguyên tố Ai, Mn ... có chứa trong chất trồng lại bị hấp thu nhiều, gãy độc hại cho cây. Dùng các loại phân nói trên, sau khi tưới vài tiếng đồng hồ, phải rửa cho trôi sạch, nhưng với chất trồng dày đặc thì việc rửa phân là rất khó. - Để ngăn ngừa sự thối rễ, hư mầm, cùng với việc tưới nước đúng cách, dùng phân hợp lý, tạo độ ẩm, ánh sáng và nhiệt độ thích hợp ... trước hết, chất trồng phải sạch, thoáng. Tránh để bộ rễ vùi kín trong môi trường thiếu oxy và ngâm nước quá lâu; tránh để các loại cặn, rêu bao kín rễ. Trên đây chỉ là một phần trong số nhiều nguyên nhân gây hư rễ, chết mầm, thối gốc Chỉ cần một tổn thương nhỏ Ở rễ, mầm cây, thân, lấ vào đúng lúc môi trường bị nhiễm trùng, nhiễm khuẩn, thì rất dễ trở thành bệnh cho cả cây lan. - Không thể coi thường các động vật như kiến, gián, chuột..., ngoài việc gặm tổn thương rễ và mầm lan, chúng còn là tác nhân vậ n chuyển vi sinh vật gây bệnh. Động vật lớn như rắn mối, cắc kè tuy bắt sâu bọ, nhưng chúng chạy nhảy có thể làm tổn thương cây lan. Có trường hợp chất thải đặc của rắn mối làm hư rễ và mầm lan.

Một số người trồng lan thắc mắc: [i]Vì sao mầm các mầm lan đang lên tốt, đột nhiên thối đen?[/i] [i]Vì sau chậu lan đang tươi tốt, ra hoa, sau đó nhanh chóng chết cả cụm rễ, thối gốc?[/i] Có nhiều nguyên nhân gây chết mầm, hư rễ thối gốc. Qua việc xem xét vài vườn lan có hiện tượng trên, tôi thấy có vài nguyên nhân cơ bản. - Đa số phong lan là loài tự dưỡng. Nhiều loài có cơ chế hô hấp từ lá, thân và rễ. Vì vậy, các bộ phận cây phải luôn luôn được thoáng, kể cả bộ rễ, cần tiếp xúc với oxy và một mức độ ánh sáng. Nếu bộ rễ thường xuyên bị ẩn nén trong chất trồng đặc kín thì có thể dẫn đến các tình trạng sau đây: - Không được tiếp xúc với oxy, làm hạn chế các biến dưỡng ở bộ rễ, dẫn đến giảm thế năng hút nước, các chất dinh dưỡng và khoáng; - Lớp nước liên tục ứ đọng trong chất trồng, cùng với lớp mùn rã , phân bón lên men, làm cho PH giảm (độ chua tăng cao). Bản thân bộ rễ bị ngâm liên tục trong môi trường ky khí cũng sinh men, càng thêm tác động gây hại. Do rễ không hấp thu được oxy, hạn chế việc hút các chất dinh dưỡng và khoáng, nên không tạo đủ năng lượng, làm giảm hoặc mất chức năng biến dưỡng, độ axit của tế bào chất tăng lên, làm chết tế bào, đặc biệt nhanh là các tế bào rễ và mầm cây. Nguyên nhân đi cùng là việc bón phân không đúng cách. Cùng với chất trồng dày đặc, việc bón quá nhiều phân, phân không sạch cũng góp phần làm chết rễ và mầm cây. Trong một số sách hướng dẫn kỹ thuật trồng lan, có nói đến việc dùng nước xả rửa cây lan sau vài tiếng đồng hồ tưới phân. Đây là việc nên làm nhất là với một số loại phân NPK + chất khoáng. Loại phân nây lúc mới các chất dễ hòa tan, để quá lâu có thể có vài chất hóa cặn. Nếu tưới phân có cặn mà không rửa, khi nước trong dung dịch phân bay hơi, để lại lớp cặn phủ kín khí khổng và lớp cutin trên lá, các kẽ hở của mầm non, làm cây giảm hoặc suy yếu, mầm dễ chết. Nước tiểu, phân động vật, xác bã động thực vật ngâm ủ đúng cách (kỵ khí - vô trùng) là loại phần cung cấp nhiều dinh dưỡng cho cây lan. Nó cũng rất dễ nguy hại nếu ngâm, ủ không đúng cách; lọc, khừ trùng không kỹ. Nhưng dù có hoại sạch thù nó cũng là loại phân dễ tạo nên môi trường thuận lợi cho các loài vi sinh vật có hại, dễ gây nhiều loại bệnh cho cây. - Loại phân này xử lý không kỹ, khi vào trong chất trồng dày đặc cùng với việc tạo nên lớp cặn bao bản bộ rễ , nó còn góp phần tăng nhanh độ chua. Chất trồng có độ chua cao liên quan đến sự hòa tan của C02. Khi C02 thừa trong dung dịch, nó ảnh hưởng đến sự hút các C a t i o n M g + + , C a + + , Fe++ ... Ngược lại, các nguyên tố Ai, Mn ... có chứa trong chất trồng lại bị hấp thu nhiều, gãy độc hại cho cây. Dùng các loại phân nói trên, sau khi tưới vài tiếng đồng hồ, phải rửa cho trôi sạch, nhưng với chất trồng dày đặc thì việc rửa phân là rất khó. - Để ngăn ngừa sự thối rễ, hư mầm, cùng với việc tưới nước đúng cách, dùng phân hợp lý, tạo độ ẩm, ánh sáng và nhiệt độ thích hợp ... trước hết, chất trồng phải sạch, thoáng. Tránh để bộ rễ vùi kín trong môi trường thiếu oxy và ngâm nước quá lâu; tránh để các loại cặn, rêu bao kín rễ. Trên đây chỉ là một phần trong số nhiều nguyên nhân gây hư rễ, chết mầm, thối gốc Chỉ cần một tổn thương nhỏ Ở rễ, mầm cây, thân, lấ vào đúng lúc môi trường bị nhiễm trùng, nhiễm khuẩn, thì rất dễ trở thành bệnh cho cả cây lan. - Không thể coi thường các động vật như kiến, gián, chuột..., ngoài việc gặm tổn thương rễ và mầm lan, chúng còn là tác nhân vậ n chuyển vi sinh vật gây bệnh. Động vật lớn như rắn mối, cắc kè tuy bắt sâu bọ, nhưng chúng chạy nhảy có thể làm tổn thương cây lan. Có trường hợp chất thải đặc của rắn mối làm hư rễ và mầm lan.